Kết quả tìm kiếm cho "Giám đốc Vận hành chuỗi siêu thị Co.opmart"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 35
Từ tháng 5 đến tháng 7 hằng năm là thời điểm các loại nông sản, trái cây của các địa phương chín rộ. Nhiều kênh phân phối, đặc biệt là kênh phân phối Việt đã vào cuộc để tiêu thụ nông sản, tránh tình trạng “được mùa mất giá” ngay từ đầu mùa.
Năm 2023, kinh tế - xã hội huyện Chợ Mới (tỉnh An Giang) đạt nhiều kết quả quan trọng. Đó là sự đồng hành, chung sức, vai trò nòng cốt của cộng đồng doanh nghiệp (DN) đã phát huy tinh thần sáng tạo, đổi mới, khai thác tiềm năng, thế mạnh và nguồn lực cho sự phát triển của nền kinh tế, đóng góp tích cực cho chính sách an sinh xã hội.
Thời gian qua, việc giới thiệu, quảng bá, phát triển sản phẩm mang nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” đã mang lại nhiều kết quả. Qua đó, giúp cơ sở mở rộng thị trường tiêu thụ, tăng doanh thu... góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh. Nhãn hiệu chứng nhận “AN GIANG” là dấu hiệu để người tiêu dùng nhận biết nguồn gốc là sản phẩm tỉnh An Giang, trên cơ sở áp dụng những quy chuẩn theo hướng an toàn.
Mặc dù còn 2 tuần nữa mới đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, nhưng nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã lần lượt tung chiến lược giảm giá sâu đa dạng ngành hàng, nhóm sản phẩm phục vụ thị trường Tết.
Để chủ động nguồn hàng phục vụ nhu cầu mua sắm của người dân, không để xảy ra tình trạng khan hiếm hàng hóa, gây tăng giá bất hợp lý, Sở Công Thương An Giang phối hợp các sở, ngành, UBND huyện, thị xã, thành phố và doanh nghiệp (DN) vừa triển khai kế hoạch bình ổn thị trường từ nay đến Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng tiện ích, DN, cơ sở sản xuất - kinh doanh (SXKD) sẽ tham gia bình ổn thị trường từ ngày 13/12/2023 - 29/2/2024.
Trước tình hình giá gạo Việt Nam cao nhất thế giới, giá lúa tươi ở ĐBSCL cũng liên tục xác lập kỷ lục mới, nhiều doanh nghiệp (DN) đã chủ động liên kết với nông dân, hợp tác xã (HTX) xây dựng vùng nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu cho đơn hàng năm 2024. Diện tích liên kết tăng mạnh là xu thế tất yếu, hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững hơn.
Để chuẩn bị cho mùa mua sắm Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới, Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp, chủ động các phương án đáp ứng nhu cầu hàng hóa tăng cao của người dân.
Thị trường trong nước đang được coi là điểm sáng của nền kinh tế khi tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng tăng trưởng 9,4% trong 10 tháng năm 2023. Tại các hệ thống siêu thị, các chương trình khuyến mãi diễn ra liên tục trong từng tuần, từng tháng và có nhiều chính sách đặc biệt để giúp kích cầu tiêu dùng. Từ nay đến cuối năm và Tết Nguyên đán 2024, các bộ, ngành, địa phương tiếp tục đẩy mạnh tiêu dùng hàng hóa bằng nhiều hoạt động kích cầu đi đôi với bình ổn thị trường.
Bên cạnh giảm giá trực tiếp, Saigon Co.op cũng liên tục cải tiến, cập nhật công nghệ hiện đại vào chương trình khách hàng thành viên, mang đến trải nghiệm thuận tiện cho khách hàng.
Khảo sát cho thấy sản phẩm của doanh nghiệp đạt hàng Việt Nam chất lượng cao được nhiều người mua chiếm 80%, có thương hiệu uy tín 60%, sản phẩm đa dạng chủng loại 47% hay giá bán cạnh tranh 39%.
Sản xuất theo nhu cầu thị trường là yêu cầu đặt ra đối với hầu hết nông sản của Việt Nam để bảo đảm tiêu thụ ổn định, bền vững, nhất là đối với các sản phẩm có tính mùa vụ cao như trái cây. Thực tế, khi công tác xúc tiến thương mại, mở cửa thị trường đi trước một bước thì sẽ đẩy hiệu quả sản xuất lên rất cao.
Ngay sau khi quy định thuế giá trị gia tăng (VAT) giảm 2% từ ngày 1/7/2023, nhiều doanh nghiệp, nhà bán lẻ tại TP Hồ Chí Minh đã có động thái điều chỉnh giá hàng hóa phù hợp với chính sách mới.